Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi Bảng cân nặng của trẻ từ 0 đến 5 tuổi theo tiêu chuẩn WHO

Bạn đang tìm hiểu về Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn bài viết về Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi được team mình tổng hợp và biên tập từ nhiều nguồn trên internet. Hy vòng bài viết về chủ đề Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi hữu ích với bạn.

Bảng cân nặng của trẻ luôn là mối quan tâm hàng đầu của các bậc phụ huynh. Đây được xem như là một tiêu chuẩn quan trọng để cha mẹ theo dõi sự phát triển của bé yêu theo từng giai đoạn. Trong bài viết dưới đây, UNICA sẽ chia sẻ cho các bậc phụ huynh bảng đo chiều cao cân nặng của trẻ theo đúng tiêu chuẩn của WHO.

Tại sao cần theo dõi chiều cao cân nặng của trẻ?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, từ khi trẻ được sinh ra đến khi 10 tuổi, cha mẹ cần theo dõi thật chặt chẽ sự phát triển chiều cao cũng như cân nặng của trẻ. Đây chính là cơ sở để phản ánh rõ nét nhất tình trạng sức khỏe, cũng như sự phát triển của con yêu. 

bang-can-nang-cua-tre.7.jpg

Cha mẹ cần theo dõi chặt chẽ sự phát triển cân nặng cũng như chiều cao của trẻ

Dựa vào bảng cân nặng của trẻ theo từng tháng, các mẹ có thể nắm được tình trạng sức khỏe của con. Từ đó có thể biết được con có bị thừa hoặc thiếu cân hay không? Để từ đó, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và biết cách chăm sóc con yêu tốt nhất.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ từ 0-5 tuổi

1. Yếu tố di truyền

Di truyền là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển về chiều cao và cân nặng của trẻ. Yếu tố di truyền bao gồm: nhóm máu, lượng mỡ thừa của cha mẹ. Thế nhưng khoa học đã chứng minh yếu tố duy truyền không quyết định 100% tầm vóc của trẻ khi đến giai đoạn trưởng thành. Khác với các nước đang phát triển, có tới 80% gen di truyền ảnh hưởng đến sự phát triển của chiều cao. Thế nhưng ở Việt Nam, gen di truyền chỉ chiếm tới 25% trong các yếu tố tác động đến sự phát triển cân nặng, chiều cao của trẻ. 

2. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ

Để có thể giúp con phát triển chiều cao, cân nặng đúng chuẩn trong các giai đoạn của hành trình lớn khôn, bản thân cha mẹ cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng khóa học như sau:

– Giai đoạn mang thai: Mẹ bầu cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất và các Vitamin thiết yếu để có thể giúp thai nhi tăng sức đề kháng, phát triển hệ xương ngay từ trong bụng mẹ.

– Giai đoạn 0-2 tuổi: Đây là giai đoạn trẻ đang hoàn thiện các chức năng liên quan đến não bộ,vì thế cha mẹ cần xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, đủ chất để trẻ phát triển toàn diện cả về trí tuệ và thể chất.

– Giai đoạn dậy thì: Bước vào giai đoạn này, trẻ sẽ có những thay đổi vượt bậc cả về chiều cao và cân nặng. Trẻ có thể tăng từ 6-10cm mỗi năm. Vì thế mẹ cần tập trung vào việc xây dựng các nhóm thực phẩm để con phát triển cân nặng và chiều cao ổn định nhất.

>>> Xem thêm: Giải đáp: Bé 4 tháng tuổi cân nặng bao nhiêu?

bang-can-nang-cho-tre-0-den-5-tuoi-1.jpg

Chế độ dinh dưỡng không phù hợp khiến trẻ chậm tăng cân

3. Thói quen vận động của trẻ

Vận động thường xuyên sẽ rất có lợi cho việc cải thiện chiều cao, cân nặng của trẻ, đặc biệt là trong giai đoạn hệ xương khớp đang phát triển. Cha mẹ có thể cho con học các bộ môn như: bơi lộ, bóng rổ, để con không chỉ cảm thấy khỏe mạnh, ngủ ngon giấc hơn và còn có thể tăng trưởng chiều cao một cách hiệu quả nhất.

Bảng cân nặng của trẻ em Việt Nam 2019

Mỗi quốc gia sẽ có một bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng riêng dành cho trẻ em. Bảng được phân công theo từng độ tuổi do tổ chức WHO nghiên cứu sẽ giúp các bậc phụ huynh theo dõi sức khỏe thể chất của con yêu.

Bảng cân nặng chuẩn cho bé gái từ 0 đến 5 tuổi    

Cân nặng của bé gái sơ sinh giai đoạn từ 0 đến 12 tháng tuổi

bang-can-nang-cua-tre.jpg

Cân nặng của bé gái sơ sinh giai đoạn từ 1 đến 4 tuổi

bang-can-nang-cua-tre.1.jpg

Cân nặng của bé gái giai đoạn từ 4 đến 5 tuổi

bang-can-nang-cua-tre.2.jpg

Bảng cân nặng chuẩn bé trai từ 0 đến 5 tuổi    

Cân nặng của bé trai sơ sinh giai đoạn từ 0 đến 12 tháng tuổi

bang-can-nang-cua-tre.3.jpg

Cân nặng của bé trai giai đoạn từ 1 đến 4 tuổi

bang-can-nang-cua-tre.4.jpg

Cân nặng của bé trai giai đoạn từ 4 đến 5 tuổi

bang-can-nang-cua-tre.5.jpg

Mẹo giúp mẹ đo cân nặng cho bé chính xác

Sau khi đã nắm rõ được bảng cân nặng của trẻ, mẹ cần biết cách đo cân nặng của trẻ sao cho chính xác nhất. Thông thường, trẻ sơ sinh có cân nặng trung bình khoảng 2,9 đến 3,8kg. Mỗi tháng, trẻ sẽ tăng trưởng trung bình tối thiểu khoảng 600gr ở giai đoạn từ 1 đến 6 tháng và 500gr mỗi tháng kể từ tháng thứ 7.

Các mẹ nên đo cân nặng của con sau khi trẻ đã đi tiểu và đại tiểu. Ngoài ra, mẹ nên bỏ bớt quần áo, tã, chăn ra khỏi người con khi cân. Cho trẻ cân vào buổi sáng để đạt được mức chuẩn xác nhất và nhớ trừ hao dụng cụ cân mẹ nhé!

>>> Xem thêm: Giải đáp: Có nên cho trẻ sơ sinh uống nước hay không?

Các thông tin chung về chỉ số tăng trưởng của trẻ từ 0 – 5 tuổi    

– Trẻ mới sinh: Trẻ mới sinh sẽ có chiều dài trung bình khoảng 50 cm và nặng khoảng 3,3 kg. Theo Trung tâm Quốc gia về Thống kê Y tế Mỹ, chu vi vòng đầu của bé trai là 34,3 cm và đối với bé gái là 33,8 cm.
– Khi trẻ chào đời 4 ngày tuổi: So với lúc mới sinh, cân nặng của bé sẽ giảm khoảng 5 – 10%, sở dĩ có tình trạng này là do bé bị mất nước và dịch của cơ thể khi trẻ đi tiểu và đi ngoài.

bang-can-nang-cua-tre.6.jpg

Ở mỗi giai đoạn, chỉ số cân nặng của trẻ sẽ thay đổi khác nhau

– Trẻ từ 5 ngày tuổi đến 3 tháng tuổi: Trong suốt khoảng thời gian này, mỗi ngày trẻ sẽ tăng trung bình khoảng 15 – 28g. Trẻ sẽ nhanh chóng đạt được mức cân nặng lúc sinh sau khi được 2 tuần tuổi.
– Giai đoạn trẻ từ 3 đến 6 tháng tuổi: Đối với giai đoạn này, mỗi tuần trẻ sẽ tăng lên khoảng 225g. Cho đến khi được 6 tháng, cân nặng của trẻ sẽ đạt gấp đôi so với lúc mới sinh.
– Giai đoạn trẻ từ 7 đến 12 tháng: Thời điểm này, cân nặng của trẻ vẫn tiếp tục tăng khoảng 500g/tháng. Nếu trẻ bú mẹ, cân nặng sẽ tăng lên ít hơn so với mốc này. Trong giai đoạn này trẻ đã bắt đầu vận động nhiều hơn khi đã học bò, trườn, thậm chí là tập đi nên tiêu tốn nhiều calo hơn.
– Giai đoạn trẻ 1 tuổi: Trẻ 1 tuổi đang trong giai đoạn tập đi, sự tăng trưởng và phát triển của trẻ sẽ không nhanh như giai đoạn trước. Nhưng mỗi tháng cân nặng của bé vẫn có thể tăng lên khoảng 225g.
– Giai đoạn trẻ 2 tuổi: Ở giai đoạn này, trẻ sẽ tăng thêm khoảng 10cm và cân nặng tăng thêm khoảng 2, 5kg so với lúc 1 tuổi. Thời điểm này, các bác sĩ nhi khoa có thể đưa ra những dự đoán chính xác hơn về cân nặng cũng như chiều cao khi trẻ lớn lên.
– Giai đoạn trẻ từ 3 đến 4 tuổi: Theo các chuyên gia, giai đoạn này lượng mỡ trên cơ thể trẻ, đặc biệt là ở mặt sẽ giảm đi nhiều. Đây cũng là giai đoạn tay chân của trẻ đã phát triển hơn rất nhiều so với thời điểm trước nên trông bé có vẻ cao ráo hơn.
– Giai đoạn trẻ từ 5 tuổi trở lên: Trẻ từ độ tuổi này cho đến giai đoạn dậy thì, chiều cao sẽ phát triển rất nhanh. Các bé gái thường đạt chiều cao tối đa khoảng 2 năm sau kể từ kỳ kinh nguyệt đầu tiên. Các bé trai cũng đạt được chiều cao ở tuổi trưởng thành khi được 17 tuổi.

Trên đây là bảng cân nặng của trẻ Việt Nam theo tiêu chuẩn WHO mà UNICA đã chia sẻ trong khoá học dạy con đúng cách. Hy vọng rằng, qua bài viết này, các bậc phụ huynh sẽ có thêm được những thông tin quý báu để xác định được sự phát triển của con yêu. 

Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh!

Tags:
Mang Thai Nuôi con

Câu hỏi về Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Bài viết Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Đánh giá bài viết Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi

Đánh giá: 4-5 sao
Lượt đánh giá: 3111
Lượt xem: 31113111

Từ khóa tìm Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi

Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi
cách Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi
hướng dẫn Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi
Bang Can Nang Cua Tre Tu 1 Den 5 Tuoi miễn phí

Có thể bạn quan tâm:

Trả lời